KỈ
NIỆM
70
NĂM
SỰ
KIỆN
TẬP
KẾT
RA
BẮC
TẠI
CÀ
MAU
(1954-2024)
Sau
chiến
thắng
lịch
sử
Điện
Biên
Phủ,
buộc
thực
dân
Pháp
phải
ký
Hiệp
định
Giơnevơ
(20-7-1954)
về
đình
chỉ
chiến
tranh,
lập
lại
hòa
bình
ở
Đông
Dương.
Theo
Hiệp
định
Giơnevơ,
Việt
Nam
lấy
vĩ
tuyến
17
làm
ranh
giới
quân
sự
tạm
thời
để
thực
hiện
việc
tập
kết
quân
của
hai
bên.
Theo
Hiệp
định,
địa
điểm
tập
kết
ở
Nam
Bộ
được
chọn
tại
03
khu
vực:
Khu
tập
kết
80
ngày
ở
Hàm
Tân
(Xuyên
Mộc);
Khu
tập
kết
100
ngày
ở
Cao
Lãnh,
Đồng
Tháp
và
khu
tập
kết
20
ngày
ở
Cà
Mau.
Khu
vực
tập
kết
tại
Cà
Mau
được
xác
định
tại
xã
Trí
Phải,
huyện
Thới
Bình
ngày
nay.
Đây
là
nơi
tập
kết
của
lực
lượng
kháng
chiến
Tây
Nam
Bộ
gồm
cả
vùng
giải
phóng
cũ
và
vùng
mới
tiếp
quản
như:
Thị
trấn
Cà
Mau,
Tắc
Vân,
Giá
Rai,
Hòa
Bình
và
một
số
chợ
khác.
Đối
với
nhiệm
vụ
lần
này,
Đảng
bộ
tỉnh
nhà
xác
định
rõ:
tập
kết
không
chỉ
góp
phần
xây
dựng
miền
Bắc
mà
còn
là
cơ
hội
để
đào
tạo
đội
ngũ
cán
bộ
lãnh
đạo
và
đội
ngũ
chuyên
môn
trở
về
phục
vụ
sự
nghiệp
cách
mạng
lâu
dài
sau
này;
tranh
thủ
thời
gian
200
ngày
tập
kết,
khẩn
trương
xây
dựng
vùng
giải
phóng
cũ,
nhất
là
vùng
tập
kết
do
ta
quản
lý
thành
vùng
tiêu
biểu
của
chế
độ.
Việc
bố
trí
sắp
xếp
lực
lượng
đi
tập
kết,
do
có
thời
gian
tương
đối
dài
ngày,
nên
tỉnh
ta
có
điều
kiện
xem
xét,
cân
nhắc
chu
đáo.
Tỉnh
ủy
đặc
biệt
chú
trọng
công
tác
tổ
chức,
xác
định
rõ
"đi,
ở
đều
là
nhiệm
vụ"
từ
đó
coi
việc
tập
kết
là
một
sự
bố
trí
lực
lượng.
Đảng
viên,
cán
bộ
nòng
cốt,
có
lập
trường
quan
điểm
vững
vàng,
có
điều
kiện
hoạt
động
bí
mật
được
sắp
xếp
ở
lại
để
lãnh
đạo
nhân
dân
bước
vào
cuộc
chiến
mới.
Ngoài
lực
lượng
quân
sự,
đối
tượng
đi
tập
kết
trước
hết
là
thương
bệnh
binh,
những
cán
bộ
hoạt
động
cách
mạng
lâu
năm
sức
khỏe
giảm
sút
cần
có
điều
kiện
điều
dưỡng
tốt
để
phục
vụ
được
lâu
dài
hơn,
những
cán
bộ
trẻ
và
thanh
niên
để
đào
tạo
thành
cán
bộ
có
trình
độ
chuyên
môn
cao
để
phục
vụ
cho
công
cuộc
xây
dựng
đất
nước
sau
này.
Sự
kiện
tập
kết
ra
Bắc
đem
đến
nhiều
ý
nghĩa
lịch
sử
to
lớn
cho
Đảng
bộ,
quân
và
dân
Cà
Mau
nói
riêng
và
cả
nước
nói
chung,
góp
phần
tô
thắm
tinh
thần
đoàn
kết
toàn
dân
tộc,
sự
tương
trợ
của
đồng
bào
miền
Bắc
đối
với
đồng
bào
miền
Nam
ruột
thịt,
nhằm
thực
hiện
quyết
tâm
của
Đảng,
Bác
Hồ
hướng
đến
ngày
"Bắc
-
Nam
sum
họp
một
nhà".
Theo
Đề
cương
tuyên
truyền
của
Ban
tuyên
giáo
Tỉnh
ủy
Cà
Mau.