THẦY
TÔI
-
NGƯỜI
TIẾP
LỬA
TRUYỀN
THỐNG
Đó
là
một
ngày
cuối
thu
tháng
9,
cầm
hồ
sơ
của
một
cử
nhân
vừa
tốt
nghiệp
ngành
Sư
phạm
Sử,
lòng
tôi
bồi
hồi
đứng
trước
cổng
trường
Chuyên
Phan
Ngọc
Hiển.
Tôi
vẫn
không
nghĩ
được
rằng,
những
tháng
ngày
sau
đó
tôi
lại
chính
là
thành
viên
của
mái
trường
này.
Và
nơi
ấy
–
tôi
gặp
được
thầy,
người
giáo
viên
tận
tâm
với
từng
thế
hệ
học
sinh
và
kể
cả
một
“đàn
em”
đi
sau
như
tôi
–
Thầy
Trần
Việt
Nhân,
Tổ
trưởng
tổ
Sử–Địa–GDCD,
trường
THPT
chuyên
Phan
Ngọc
Hiển.
Thầy
Trần
Việt
Nhân,
Tổ
trưởng
Sử
–
Địa
–
GDCD
Trường
THPT
Chuyên
Phan
Ngọc
Hiển
Len
lõi
qua
những
giọt
nắng
sân
trường,
tôi
gặp
thầy
lần
đầu
tiên
với
hình
ảnh
của
một
nhà
giáo
đầy
uy
nghiêm,
dáng
người
thầy
dong
dong
cao,
dáng
đi
nhẹ
nhàng
khoan
thai
như
chính
con
người
thầy,
chẳng
thể
lẫn
với
ai.
Gương
mặt
hình
chữ
điền,
song
đâu
đây
đã
xuất
hiện
những
nếp
nhăn.
Phải
chăng
những
đem
ngồi
soạn
bài,
những
lo
toan
cuộc
sống,
những
băn
khoăn
với
học
sinh
đã
in
hằn
lên
gương
mặt
ấy.
Đôi
mắt
thầy
ẩn
chứa
cả
một
biển
trời
yêu
thương,
bao
dung,
che
chở
cho
những
đứa
học
trò
còn
nhỏ
bé
và
thơ
ngây.
Thầy
mặc
chiếc
áo
sơ
mi
màu
xanh
ngọc,
chiếc
quần
tây
đen
đi
kèm
đôi
giày
nhuốm
màu
bụi
thời
gian.
Sau
tiết
dạy
đánh
giá
đầy
căng
thẳng
đầu
tiên,
thầy
đã
nở
một
nụ
cười
rất
tươi
với
tôi
và
nói
“Mới
ra
trường
như
vậy
là
tốt
rồi”
khiến
mọi
áp
lực
trong
tôi
được
xoa
dịu
phần
nào.
Giọng
thầy
rất
nhẹ
nhàng
và
thân
thương
như
thể
đó
là
người
đã
dạy
tôi
từ
lâu.
Sinh
ra
trong
một
gia
đình
thuần
nông
tại
vùng
quê
Thới
Bình,
sau
khi
tốt
nghiệp
THPT,
thầy
lựa
chọn
đi
theo
con
đường
mà
dân
gian
có
câu
“chuột
chạy
cùng
sào
mới
vào
sư
phạm”,
nhưng
với
niềm
đam
mê,
mang
kiến
thức
lịch
sử
của
nhân
loại
đến
thế
hệ
trẻ,
thầy
quyết
định
chọn
Đại
học
Sư
phạm
Thành
phố
Hồ
Chí
Minh
chuyên
ngành
Sư
phạm
Lịch
sử,
sau
4
năm
miệt
mài
trên
giảng
đường
với
bằng
tốt
nghiệp
loại
ưu,
thầy
lại
tiếp
tục
con
đường
tri
thức
bằng
việc
học
cao
học
để
nâng
cao
trình
độ,
mang
lại
cho
tỉnh
nhà
một
Thạc
sĩ
Lịch
sử
Việt
Nam.
Được
tuyển
dụng
theo
quyết
định
của
sở
Giáo
dục
–
Đào
tạo
tỉnh
Cà
Mau,
thầy
chính
thức
trở
thành
giáo
viên
của
trường
THPT
Chuyên
Phan
Ngọc
Hiển.
Sau
nhiều
năm
miệt
mài
cống
hiến,
người
giáo
viên
trẻ
ấy
trở
thành
thành
Bí
thư
đoàn
trường.
Bên
cạnh
đầu
tư
chuyên
môn,
thầy
cống
hiến
tuổi
trẻ
của
mình
cho
các
hoạt
động,
phong
trào
của
trường,
trở
thành
tấm
gương
cho
thế
hệ
đoàn
viên,
học
sinh,
giáo
viên
của
trường
và
là
Ủy
viên
thường
vụ
Thành
Đoàn
Cà
Mau,
Ủy
viên
Ủy
ban
Liên
hiệp
thanh
niên
Thành
phố
Cà
Mau.
Là
người
may
mắn
làm
việc
chung
với
thầy
trong
công
tác
Đoàn,
cô
Huỳnh
Hồng
Dưng
cho
rằng
“Thầy
là
một
người
tâm
huyết
với
nghề,
trong
công
tác
kiêm
nhiệm
thầy
nhiệt
tình
và
làm
rất
tốt
nhiệm
vụ
được
giao.
Đối
với
đồng
nghiệp,
đặc
biệt
là
thế
hệ
đàn
em
thầy
luôn
nhiệt
tình
giúp
đỡ
và
động
viên
khi
công
việc
gặp
khó
khăn.
Mặc
dù
hiện
nay
không
còn
làm
bí
thư
nhưng
với
Đoàn
trường,
thầy
là
người
cố
vấn
sâu
sát”.
Khi
trở
thành
người
con
của
Đảng,
thầy
luôn
hết
mình
học
tập
và
làm
theo
tấm
gương
đạo
đức
Hồ
Chí
Minh
để
xứng
đáng
là
một
Đảng
viên
gương
mẫu,
một
chi
ủy
viên
Chi
bộ
trường.
Đến
2017
sau
quá
trình
phấn
đấu,
học
hỏi
nâng
cao
trình
độ
chuyên
môn,
thầy
chính
thức
trở
thành
tổ
trưởng
tổ
chuyên
môn,
người
chèo
lái
con
thuyền
nhỏ
của
tổ
Sử
-
Địa
–
GDCD.
Thế
hệ
học
sinh
của
thầy
đều
đạt
thành
tích
cao
trong
các
kì
thi
lớn
của
môn
Lịch
sử
từ
cấp
tỉnh
cho
đến
HSG
quốc
gia,
nhiều
tấm
huy
chương
từ
Trại
hè
phương
Nam
đến
Olympic
30/4,
là
niềm
tự
hào
trong
sự
nghiệp
trồng
người
của
thầy.
Các
thế
hệ
học
sinh
ai
cũng
tự
hào
khi
nhắc
về
thầy,
trong
đó
có
em
Phạm
Thị
Hồng
Trúc
vừa
đạt
giải
nhất
môn
lịch
sử
trong
khi
thi
Học
sinh
giỏi
cấp
tỉnh
vừa
qua,
em
vui
mừng
phấn
khởi
khi
được
hỏi
về
thầy:
“Ngay
khi
được
vào
học
lớp
10
chuyên
sử
địa
đầu
tiên,
em
đã
được
nghe
kể
về
thầy
Nhân
trong
đầu
em
mườn
tượng
rằng
thầy
có
lẽ
người
đã
đứng
tuổi
và
khó
tính.
Nhưng
hôm
đầu
tiên
gặp
thầy
thì
em
rất
bất
ngờ
vì
thầy
còn
khá
trẻ
so
với
những
gì
em
nghĩ.
Đến
hôm
nay
chắc
cũng
là
năm
thứ
3
thầy
dạy
em
cả
trên
lớp
lẫn
những
buổi
bồi
dưỡng
sử
riêng.
Thú
thật
em
chưa
từng
nghĩ
mình
sẽ
học
môn
sử
và
đi
theo
nó
lâu
đến
như
vậy
vì
đơn
giản
em
thấy
nó
rất
nhiều
chữ
mà
cứ
ngồi
học
thuộc
thì
chán
lắm.
Ấy
mà,
vô
tình
em
lại
vào
được
lớp
sử
và
gặp
được
thầy.
Em
vẫn
nhớ
mãi
câu
thầy
đã
nói
với
em
và
các
bạn
“các
em
đừng
ép
buộc
mình
phải
ngồi
học
từng
câu
từng
chữ,
điều
các
em
cần
là
hiểu
được
nó
và
thầy
sẽ
là
người
giúp
các
em
điều
đó
và
muốn
tốt
hơn
nữa
thì
các
em
phải
dựa
vào
sự
nổ
lực
của
bản
thân
mình”.
Một
buổi
học
bồi
dưỡng
của
thầy
kéo
dài
suốt
4
tiết
học
nhưng
em
chưa
bao
giờ
cảm
thấy
lãng
phí
một
giây
phút
nào,
những
gì
thầy
truyền
đạt
lại
đều
là
những
thứ
mà
trước
giờ
em
chỉ
nhìn
thấy
bề
mặt
mà
chưa
thấy
cái
sâu
sắc
bên
trong”.
Trong
hơn
15
năm
cống
hiến
cho
ngành
Giáo
dục
là
12
lần
thầy
nhận
danh
hiệu
Chiến
sĩ
thi
đua
cơ
sở,
năm
2013
là
Chiến
sĩ
thi
đua
cấp
tỉnh,
nhận
bằng
khen
của
Bộ
trưởng
Bộ
Giáo
dục
–
Đào
tạo
năm
2014,
bằng
khen
của
liên
đoàn
lao
động
tỉnh
Cà
Mau
năm
2015
và
đặc
biệt
là
bằng
khen
của
Thủ
tướng
Chính
Phủ
năm
2019.
Một
niềm
vinh
dự
cũng
như
hoàn
toàn
xứng
đáng
với
cống
hiến
mà
bao
năm
qua
thầy
dành
cho
ngành
Giáo
dục
tỉnh
nhà
nói
riêng
và
ngành
Giáo
dục
của
Việt
Nam
nói
chung.
Bên
cạnh
đó,
sự
cống
hiến
của
thầy
đã
được
Trung
ương
Đoàn
Thanh
Niên
Cộng
Sản
Hồ
Chí
Minh,
Hội
Liên
hiệp
Thanh
niên
Việt
Nam,
Ủy
ban
Nhân
dân
Thành
phố
Cà
Mau,
Sở
Giáo
dục
–
Đào
tạo
tỉnh
Cà
Mau
công
nhận
qua
nhiều
bằng
khen,
giấy
khen,
...
Nhiều
sáng
kiến
kinh
nghiệm
được
thầy
trình
bày
hàng
năm
đạt
danh
hiệu
cấp
trường,
cấp
tỉnh.
Ngoài
công
tác
chuyên
môn,
thầy
còn
không
ngừng
nâng
cao
trình
độ
lý
luận
chính
trị,
bồi
dưỡng
cán
bộ
quản
lý
trường
phổ
thông.
Đứng
trước
xã
hội
thầy
là
người
nhà
giáo
mẫu
mực,
người
truyền
thụ
kiến
thức
tận
tâm,
người
“tiền
bối”
chu
đáo,
ở
thầy
tôi
học
hỏi
được
rất
nhiều
từ
chuyên
môn
cho
đến
cách
làm
việc,
cách
hành
xử
lề
lối
của
một
nhà
giáo,
thầy
đã
truyền
cho
tôi
niềm
đam
mê
với
nghề,
niềm
khao
khát
chinh
phục
mọi
kiến
thức
của
lịch
sử.
Để
đạt
được
những
thành
tích
như
trên,
những
vị
trí
trong
tim
các
thế
hệ
học
trò
là
cả
một
quá
trình
đầy
gian
khổ,
bởi
không
có
con
đường
nào
là
bằng
phẳng
và
trải
đầy
hoa
hồng.
Ai
nói
nghề
giáo
là
rảnh,
nghề
giáo
bận
lắm
ai
ơi!
Những
nghề
khác
quy
định
1
ngày
làm
8
tiếng.
Cơ
mà
nghề
giáo
ngoài
8
tiếng
dạy
học
trên
lớp,
còn
phải
đi
học
bồi
dưỡng,
kiêm
nhiệm
các
chức
vụ
và
dự
án
của
trường,
rồi
soạn
bài,
chấm
điểm,
sổ
sách
này
nọ
kia
nữa
là
phải
“tăng
ca”
đến
nửa
đêm.
Và
thế
là
hết
một
ngày
như
vậy
đó,
những
đêm
miệt
mài
bên
các
bài
giáo
án,
những
kế
hoạch
cho
từng
phong
trào
của
trường,
những
lần
ở
lại
trường
đến
tận
khuya
để
hoàn
thành
các
công
việc
được
giao.
Bụi
giảng
đường
đã
làm
tóc
thầy
thêm
phai
màu,
dòng
thời
gian
đã
làm
mắt
thầy
thêm
nếp
nhăn,
sự
tinh
nghịch
của
học
trò
làm
thầy
thêm
mệt
mỏi,....
nhưng
tình
yêu
với
sự
nghiệp
trồng
người
đã
không
ngăn
nổi
sự
hy
sinh
của
người
giáo
ấy.
Chia
sẻ
về
công
việc
của
mình,
thầy
cho
biết:
“Bất
kì
công
việc
gì
cũng
cần
đòi
hỏi
sự
đam
mê
và
huyết
tâm,
từ
trong
những
tháng
ngày
còn
ngồi
ghế
nhà
trường
tôi
luôn
mơ
ước
được
đứng
trên
bục
giảng
để
truyền
đạt
kiến
thức
cho
thế
hệ
mai
sau.
Và
khi
thực
hiện
được
ước
mơ,
tôi
luôn
tâm
niệm
phải
có
trách
nhiệm
với
công
việc
cao
quý
này,
cũng
xuất
phát
từ
lòng
yêu
nghề,
yêu
thương
học
trò,
ý
thức
bản
thân
cần
cống
hiến
cho
nhà
trường
nói
riêng,
ngành
giáo
dục
tỉnh
nhà
nói
chung
và
rộng
lớn
hơn
là
cho
bộ
môn
Lịch
sử.
Những
năm
tháng
tuổi
trẻ
tôi
dành
hơn
một
phần
thời
gian
cho
các
hoạt
động
của
Đoàn
trường,
sự
nhiệt
huyết
và
lòng
trách
nhiệm
khiến
tôi
luôn
cố
gắng
không
ngừng
nghỉ”.
Quay
về
bên
gia
đình,
thầy
là
một
người
chồng
yêu
thương
vợ,
người
cha
có
trách
nhiệm,
là
tấm
gương
cho
các
con.
Thầy
đã
dùng
thanh
xuân,
tuổi
trẻ,
nhiệt
huyết
của
mình
cho
ngành
giáo
dục
và
đằng
sau
thành
công
ấy
là
hậu
phương
vững
chắc
cho
thầy
-
cô
Hoàng
Thị
Hương
Thảo
công
tác
tại
trường
THCS
Nguyễn
Thị
Minh
Khai
và
hai
con
của
thầy
đều
là
con
ngoan
trò
giỏi
qua
các
năm
học
để
thầy
có
thể
yên
tâm
phục
vụ
cho
nhân
dân.
Có
lẽ
đối
với
tôi,
thầy
không
chỉ
là
người
đồng
nghiệp,
người
đàn
anh
đi
trước
mà
còn
là
một
người
thầy
tận
tâm,
nhiệt
huyết
với
học
trò
nhất,
tôi
thấy
được
những
công
sức
của
thầy
qua
từng
trang
tài
liệu
mà
thầy
đã
làm,
mặc
dù
là
lịch
sử
nhưng
thầy
luôn
tự
mình
tìm
hiểu
để
thay
đổi
sao
cho
phù
hợp
với
từng
thời
điểm.
Mỗi
một
kì
thi
khi
đạt
kết
quả
tốt,
nếu
học
sinh
mừng
một
thì
thầy
là
người
vui
đến
mười,
thầy
cẩn
thận
sửa
lỗi
cho
từng
em
học
trò
của
mình
từ
cách
viết
sao
cho
hay
cho
ngắn
gọn
đến
việc
trình
bày
như
thế
nào
sẽ
dễ
nhìn
hơn.
Tuy
có
những
lúc
thầy
khắc
khe
về
công
việc
chuyên
môn
và
kiêm
nhiệm
của
tôi
nhưng
chắc
chắn
điều
đó
là
tốt
nhất
mà
thầy
mong
muốn
tôi
được
hoàn
thiện
hơn
để
xứng
đáng
với
cái
nghề
cao
quý
này.
Thầy
đối
với
tôi
có
lúc
hãnh
diện
cũng
có
lúc
thất
vọng,
đôi
khi
tôi
hoàn
thành
công
việc
không
tốt
vô
tình
làm
thầy
buồn
bực
nhưng
thầy
chưa
từng
nặng
lời
hay
trách
mắng
phê
bình
chỉ
nhẹ
nhàng
hướng
dẫn
và
trao
đổi.
Nếu
được
gửi
một
lời
đến
thầy
tôi
muốn
gửi
lời
cảm
ơn
đến
thầy
của
mình,
cảm
ơn
những
công
sức
và
niềm
tin
mà
thầy
đã
dành
cho
người
đồng
nghiệp,
người
học
trò
còn
non
trẻ
như
tôi.
Bằng
tất
cả
lòng
ngưỡng
mộ,
sự
thán
phục,
tôi
mong
thầy
luôn
có
nhiều
sức
khỏe
để
cống
hiến
cho
nhà
trường,
cho
ngành
giáo
dục
và
luôn
có
nhiều
hạnh
phúc
bên
gia
đình
nhỏ.
(bài
viết
đạt
giải
Khuyến
khích
cuộc
thi
viết
“Tấm
gương
nhà
giáo
tiêu
biểu”
do
Công
đoàn
ngành
Giáo
dục
Cà
Mau
phát
động
năm
2020)