THÙNG
RÁC
THÔNG
MINH
-
SẢN
PHẨM
DỰ
THI
KHKT
CẤP
QUỐC
GIA
NĂM
2020
Sáng
tạo
có
thể
hiểu
là
những
hoạt
động
liên
quan
tới
việc
cải
tạo,
cải
tiến
đổi
mới hay
cao
hơn
là
tạo
ra
cái
mới
về
chất.
Tổ
chức
hoạt
động
nghiên
cứu
của
học
sinh
(HS)
trong
trung
học,
đặc
biệt
là
HS
trường
chuyên
là
vấn
đề
cực
kỳ
quan
trọng
và
rất
cần
thiết.
Cuộc
thi
nghiên
cứu
khoa
học
(NCKH)
được
tổ
chức
cho
HS
Trung
học
được
bắt
đầu
từ
năm
2007,
năm
2012
tại
kỳ
thi
quốc
tế
nước
ta
được
giải
I
và
tháng
11/2012
Bộ
GD-DT
ban
hành
Thông
tư
số
38/2012/TT-BGDĐT,
ngày
02/11/2012
của
Bộ
trưởng
Bộ
GDĐT
ban
hành
quy
chế
thi
Nghiên
cứu
khoa
học
kĩ
thuật
(KH-KT)
cấp
quốc
gia
HS
THCS
và
THPT.
Đến
tháng
12/2017,
Bộ
GD
tiếp
tục
ban
hành
thông
tư
32
về
sửa
đổi,
bổ
sung
một
số
điều
của thông
tư
38/2012.
Trong
đó
nhấn
mạnh
NCKH
phải
là
phong
trào
và
thi
chỉ
là
đỉnh
cao.
Nắm
bắt
được
tầm
quan
trọng
của
việc
NCKH,
trong
những
năm
gần
đây,
công
tác
HS
trường
THPT
Chuyên
Phan
Ngọc
Hiển
tham
gia
cuộc
thi
Khoa
học
kỹ
thuật
được
chú
trọng.
Trong
cuộc
thi
khoa
học
kỹ
thuật
cấp
quốc
gia
năm
2020
tại
thành
phố
Đà
Năng,
học
sinh
trường
chuyên
có
01
dự
án
được
lựa
tham
dự.
Dự
án
kỹ
thuật,
thuộc
lĩnh
vực
Kỹ
thuật
môi
trường.
Thực
tế
ngày
nay,
việc
nâng
cao
ý
thức
bỏ
rác
đúng
nơi
quy
định,
phân
loại
rác
thải
để
góp
phần
tiết
kiệm
tài
nguyên
và
các
giải
pháp
cho
đô
thị
thông
minh
đang
được
thực
hiện
mạnh
mẽ
hơn
bao
giờ
hết;
có
nhiều
giải
pháp
đã
được
thực
hiện
từ
hộ
gia
đình
đến
những
nơi
công
cộng.
Tuy
vậy,
những
giải
pháp
vẫn
còn
bọc
lộ
những
hạn
chế
nhất
định.
Như
phân
loại
rác
chưa
mang
lại
hiệu
quả;
lắp
đặt
phức
tạp,
không
an
toàn
và
mất
vẻ
mĩ
quan;
các
giải
pháp
hiện
nay
chưa
tính
đến
yếu
tố
khử
mùi
hay
làm
bán
mùi
cũng
như
chưa
tạo
được
cảm
giác
thân
thiện
cho
người
tham
gia
bỏ
rác;
người
thu
gom
rác
phải
đến
kiểm
tra
mỗi
ngày
và
có
khi
đầy
thùng
lúc
nào
không
biết
làm
tràn
hoặc
bỏ
ra
ngoài.
Đặc
biệt
là
ý
thức
bỏ
rác
đúng
nơi
quy
định
của
người
dân
hiện
nay
chưa
cao
và
người
tham
gia
bỏ
rác
cũng
chưa
có
ý
thức
phân
loại
rác,
vì
không
có
đủ
các
thùng
để
phân
loại
hay
vì
thói
quen.
Nhất
là
những
khu
dân
cư,
xóm
người
lao
động
và
một
bộ
phận
các
cơ
quan
hành
chính
nhà
nước
cũng
còn
hiện
tượng
này
xảy
ra.
Thành
phố
Cà
Mau
hiện
nay,
tại
các
khu
vực
công
cộng,
đang
sử
dụng
loại
thùng
rác
phải
mở
nắp
thùng
bằng
tay,
một
số
có
có
hình
thù
các
con
vật
nhằm
tạo
sự
thân
thiện
và
có
miệng
luôn
mở
để
khắc
phục
sự
e
ngại
khi
mở
nắp.
Tuy
nhiên
miệng
luôn
mở
cũng
gây
mùi
khó
chịu
bay
liên
tục
vào
trong
không
khí
và
miệng
của
các
thùng
rác
loại
này
thì
nhỏ
gây
khó
khăn
cho
việc
bỏ
rác
hay
không
bỏ
được
rác
lớn.
Hơn
nữa,
mỗi
vị
trí
chỉ
đặt
01
thùng
nên
không
có
sự
phân
loại
rác.
Qua
phân
tích
tình
hình
thực
tế
về
vấn
đề
bỏ
rác
và
thu
gom
rác,
chúng
em
đã
hình
thành
ý
tưởng
thiết
kế
một
bộ
thùng
rác
công
cộng
mở
đóng
nắp
tự
động
thân
thiện,
giúp
phân
loại
rác
và
tự
động
gửi
thông
báo
khi
thùng
đầy
rác,
giải
pháp
cho
đô
thị
thông
minh.
Hình
1:
Bảng
thiết
kế
nguyên
mẫu
ban
đầu.
Mô
hình
gồm
3
loại
thùng
(màu
sắc
khác
nhau),
như
bản
thiết
kế
ở
hình
5
(bên
dưới).
Mỗi
thùng
có
01
cảm
biến
siêu
âm
nhận
dạng,
khi
có
người
đến
gần
thì
nắp
thùng
rác
tự
mở;
sau
khi
bỏ
rác
xong
và
đi
khỏi
thì
nắp
tự
động
đóng
lại,
sau
đó
phát
ra
âm
thanh
(tiếng
Việt,
sau
đó
Tiếng
Anh).
Ngoài
ra,
có
một
cảm
biến
khác
để
nhận
dạng
có
người
đến
khu
vực
thì
phát
thông
báo
“Chào
bạn!
Thùng
màu
xanh
dương
chứa
rác
thải
tái
chế
như:
chai
nhựa,
giấy,
vỏ
lon,
….
Thùng
màu
xanh
lá chứa
rác
vô
cơ
khó
phân
hủy
như:
đồ
sành,
sứ,
thủy
tinh,
đồ
da,
cao
su;
đồng
hồ,
băng
đĩa
nhạc,
radio;
mạch
điện,
pin,
bóng
đèn,…
Thùng
màu
xám chứa
rác
thải
hữu
cơ
dễ
phân
hủy
như:
Các
loại
rau,
củ
quả
đã
bị
hư,
thối,
thức
ăn
thừa
(vào
bọc
đóng
kín)…
Khi
rác
trong
thùng
đã
đầy
thì
tự
động
gửi
tin
nhắn
cho
người
phụ
trách
thu
gom
để
thông
báo
thùng
loại
nào,
ở
địa
điểm
nào
đã
đầy.
Các
đèn
thắp
sáng
khu
vực
về
đêm
và
cấp
cho
hệ
thống
mạch
điện
hoạt
động
được
lấy
từ
bình
acquy
được
sạc
từ
tấm
pin
năng
lượng
mặt
trời.
Đối
với
thùng
rác
có
thể
có
mùi
hôi,
có
lắp
một
ống
thông
hơi
bằng
kim
loại
đưa
khí
từ
trong
thùng
lên
cao
ra
phía
sau.
Do
sự
chênh
lệch
nhiệt
độ
ở
phần
trên
và
phần
dưới
của
ống
mà
không
khí
trong
thùng
được
hút
lên.
Mặt
khác,
ở
thùng
này
còn
bỏ
một
số
chất
khử
mùi
như:
long
não,
Baking
Soda,
giấy
dryer
shee
hoặc
tự
động
xịt
nhẹ
khử
mùi
với
tần
suất
30
phút/lần.
Hình
2:
Hoạt
động
thử
nghiệm.
Giải
pháp
này
góp
phần
nâng
cao
ý
thức
bảo
vệ
môi
trường,
thay
đổi
thói
quen
bỏ
rác
và
phân
loại
rác
theo
hướng
tích
cực;
tăng
cường
sử
dụng
nguồn
tái
chế
để
hạn
chế
cạn
kiệt
tài
nguyên;
đồng
thời
góp
phần
xây
dựng
đô
thị
thông
minh
trong
thời
kì
công
nghiệp
4.0
như
hiện
nay.